• Theo thuật Phong Thủy, màu trắng thuộc mệnh Kim. Màu trắng, theo thuật Phong Thủy, tượng trưng cho sự trong trắng, thuần khiết và cũng được xem là một trong những màu sắc truyền thống trong Yogi. Người ta tin rằng đây là màu sắc của sự hoàn thiện, nề
  • Ở Hy Lạp, lúc giao thừa, người mẹ sẽ bước ra sân lấy quả lựu đập mạnh vào tường nhà. Nếu hạt lựu văng tung tóe khắp sân thì năm mới, gia đình sẽ gặp nhiều may mắn, hạnh phúc.
  • Mâm ngũ quả là phong tục truyền thống của người Việt Nam từ bao đời nay. Nó thể hiện đạo lý luôn luôn coi trọng lễ nghĩa của con cháu đối với tổ tiên.
  • Tục chúc tết đầu năm là nét đẹp văn hóa người Việt, thường 3 ngày Tết mọi người gặp nhau thường chúc nhau những lời tốt đẹp.. an khang thịnh vượng, năm mới phát tài
  • 23 tháng chạp đưa ông Táo về trời, ở miền Bắc cỗ cúng gồm 3 mũ ông công, cá chép vàng. Người miền Trung cúng thêm con ngựa giấy, trong khi miền Nam chỉ cần mũ, áo ông công là đủ.
  • Bên cạnh những phong tục cưới hỏi mang đậm bản chất văn hóa dân tộc thì có không ít những phong tục tập quán lỗi thời và lạc hâu, hãy cùng tìm hiểu nhé
  • Bản sắc văn hóa Việt ở Nam Bộ vốn sự đa dạng với những sắc thái văn hóa từ các dân tộc khác nhau. Chuyện cưới xin cũng là một minh chứng cho sự khác nhau ấy
  • Theo phong tục dân gian Tết Hạ Nguyên được tiến hành vào ngày mồng Một hoặc mồng Mười, cũng có thể là ngày Rằm tháng 10 Âm lịch hàng năm. Theo quan niệm của ông bà ta ngày xưa, những ngày này Thiên Đình cử thần Tam Thanh xuống trần gian để xem xét việc tốt xấu về tâu với Ngọc Hoàng. Do vậy, mọi nhà phải tiến hành làm lễ để thần Tam Thanh ban phúc lành, tránh tai họa và cũng là dịp “‘ tiến tân ” cơm gạo mới cúng tổ tiên.
  • Ngày giỗ nghĩa là huý nhật hay kỵ nhật, tức là lễ kỷ niệm ngày mất của tổ tiên, ông bà, cha mẹ, cũng có nghĩa là ngày kiêng kỵ. Ngày trước, "Lễ giỗ" gọi là "Lễ chính kỵ"
  • Trong đám cưới ngày xưa và ngày này thì cô dâu thường được kèm theo chiếc nón cưới làm bằng lá. Vậy nguyên nhân vì sao có chiếc nón lá bắt nguồn từ đâu?
  • Mỗi quốc gia có cách chào đón năm mới bằng những phong tục khác nhau. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu một số quan niệm thú vị về Tết Dương lịch trên thế giới.
  • Không khí Tết nhộn nhịp bắt đầu kể từ ngày "tiễn" Táo quân về chầu trời vào ngày 23 tháng Chạp. Táo Quân; Táo Vương hay Ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam và Trung Hoa được xem là vị Thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà, Táo (tiếng Hán) có nghĩa là bếp.
  • Táo quân cũng còn gọi là Táo Công, là vị thần bảo vệ nơi gia đình mình cư ngụ và thường được thờ ở nơi nhà bếp, cho nên còn được gọi là Vua Bếp.
  • Theo quan niệm bình dân: Trời tròn đất vuông. Bánh dầy tượng trưng cho Trời, cho cha, cho rồng, cho sức mạnh… thì bánh chưng tượng trưng cho đất, cho mẹ, cho Âu Cơ, cho vẻ đẹp mỹ miều của Tiên
  • Trong việc tang lễ ma chay, tín ngưỡng dân gian người Việt yêu cầu phải tuân thủ theo một số điều kiêng kỵ.
  • Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về, các gia đình hãy chuẩn bị cho mình những kiến thức thật cần thiết và chu đáo, để thực hiện việc cúng lễ được thành tâm, thành ý.
  • Phong tục lễ cúng giao thừa ngày tết ngày xuân của người Việt . Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc vào lúc giao thừa. Giao thừa là gì ? Theo từ điển Hán Việt của Ðào Duy Anh nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy.
  • Vào dịp Tết nguyên đán hàng năm, trẻ em Việt Nam thường được người lớn thưởng tiền mừng tuổi (hay còn gọi là lì xì) để chúc phúc.
  • Tặng tiền mừng tuối vào dịp đầu năm, hay những dịp lễ, là một phong tục phổ biến ỏ các nưóc Á đông
  • Phong tục ngày Tết: Lễ chùa, đình, đền

tien đàn ông đẹp chọn nghề nghiệp mệnh Kim Bạc Kim cưa Mậu Ngọ bếp hồng ngoại co Diem đoán tỳ hưu ngủ thin nhÃ Æ nụ mành tiếng Van voi giải xem tuoi tuổi xung khắc người tuổi Tý CÃƒÆ Phong Thủy sao Cự Môn Liêm TÃÆ Nhận tình duyên Đinh Đêm lắp đặt thang máy coi tướng mũi phụ nữ kiêng làm chuyện ấy bà o TÊN CON vị 18 sac thầy Nhá đại vận Cung Dần Xông kết hôn muộn tướng yểu Phong hạ