Vai trò của bình phong trong nhà rất quan trọng, thời xưa bình phong được sử dụng rất rộng rãi. Trong hồi thứ 17 của tác phẩm "Hồng lâu mộng", Giả Chính đã rất ca ngợi tấm bình phong ở phía sau cửa Đại quan viên.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Bình phong có ba tác dụng chính, đó là: thay đổi vị trí của cửa, phân chia không gian, bảo đảm sự riêng tư. Căn cứ vào sự khác nhau về vật liệu, bình phong có thể phân thành bình phong bằng kính, bình phong bằng tượng điêu khắc, bình phong bằng bức thư hoạ,...

Trong phong thuỷ học còn cho rằng, bình phong có thể hoá giải những thế sát dưới đây:

1.  Xuyên tâm kiếm

Nếu cửa chính đối diện với hành lang hoặc lối đi, trông giống như lưỡi kiếm nhọn xuyên tâm, cách đặt này gọi là Xuyên tâm kiếm. Cách hoá giải chính là đặt tấm bình phong bên trong để thu hiệu quả thay đổi cửa. Nếu nhà ở tằng trệt mà cửa chính đối diện với đường quốc lộ thì có thể trồng các loại cây hoa mọc thành bụi để hoá giải ngoại sát xông thẳng vào nhà.

2. Cầu thang thoát tài

Nếu cửa chính đối diện với cầu thang sẽ hình thành hai kết cục khác nhau. Một là, cầu thang đối diện hướng xuống thì tài khí trong nhà rất có thể bị phát tán, do vậy phải đặt tấm bình phong ở sau cửa để chặn không cho tài khí thoát ra ngoài. Hai là, cầu thang đối diện hướng lên thì không cần lo tài khí phát tán ra ngoài. Nếu để chậu cây cảnh có phiến lá to như cây phát tài, kim phát tài (cây tiền bạc) bên trong cửa thì có thể dẫn nhập tài khí vào nhà.

(Theo Phong thủy trong gia đình)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


sao làm quan hệ Đinh chúng Cong sửa lể cách chữa lông mi quặm tay biến Lượng mơ thấy khoai lang Tên tấn lộc Sao địa tốt bụng hồng An dấu hòa sòng Thúy kiếm người tuổi Tỵ Thổ địa ghế đơn có tay vịn THIÊN ĐỒNG bọ cạp 12 cung hoàng đạo tượng phật xương gò má cảnh lựa giọng nói Đầu số điện thoại hợp phong thủy Đạt Cục Huong giờ phòng cưới triết lý hạnh phúc Sống mÃo Mũi hếch Lục Thập Hoa Giáp của Tân Sửu Bán nhà nhanh Trưởng Ky mầu sâc Giải con giáp có nhân duyên tốt đẹp