Nguồn gốc Tết Nguyên Đán, hay nói ngắn hơn là Tết có từ đời Ngũ Đế, Tam Vương.
Tết nguyên đán có từ bao giờ ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng Dần.

Nhà Thương, thích màu trắng, lấy tháng Sửu (con trâu), tháng chạp làm tháng đầu năm.

Qua nhà Chu (1050-256 trước công nguyên), ưa sắc đỏ, chọn tháng Tý (con chuột), tháng mười một làm tháng Tết.

Các vua chúa nói trên, theo ngày giờ, lúc mới tạo thiên lập địa: nghĩa là giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người mà đặt ra ngày tết khác nhau.

Đến đời Đông Chu, Khổng Phu Tử ra đời, đổi ngày tết vào một tháng nhất định: tháng Dần.

Mãi đến đời Tần (thế kỷ III trước Công nguyên), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi (con lợn), tức tháng Mười.

Cho đến khi nhà Hán trị vì, Hán Vũ Đế (140 trước Công nguyên) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần (tức tháng Giêng) như đời nhà Hạ, và từ đó về sau, trải qua bao nhiêu thời đại, không còn nhà vua nào thay đổi về tháng Tết nữa.

Đến đời Đông Phương Sóc, ông cho rằng ngày tạo thiên lập địa có thêm giống Gà, ngày thứ hai có thêm Chó, ngày thứ ba có Lợn, ngày thứ tư sinh Dê, ngày thứ năm sinh Trâu, ngày thứ sáu sinh Ngựa, ngày thứ bảy sinh loại Người và ngày thứ tám mới sinh ra ngũ cốc.

Vì thế, ngày Tết thường được kể từ ngày mồng Một cho đến hết ngày mồng bảy.


* (Trích bài "Tết Nguyên Đán" của  Nguyễn Đình Khang)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Ban tiêu cực Nuoc Cao Chon tết nỗi thin trung Giải mã giấc mơ thấy lái xe ô tô Bat tu câu đối chóp mũi kiếp người Đạt ten con đại lâm mộc lưu moi truyen tướng mũi xấu mơ thấy đi tàu hỏa Nam Mậu Tý lá số nằm mơ thấy bóng tối tuoi than ca benh các danh từ chỉ nghề nghiệp bằng vo bai hịch cách tính tuổi kim lâu lấy chồng văn khấn lễ hết tang 12 con giap an phan mơ thấy ao cạn nước tre so sinh sim diện thoại thuận Đàn Chữ L ngược và hai vụ thảm sát lý giải ba hồn theo khoa học mơ thấy mình chạy trốn Cưới menh vo chinh dieu xem tuổi chọn nghề kinh doanh Tam cách luận giải tứ trụ