Theo truyền thuyết thì cá chép vàng (còn có tên là cá chép tiên) là loài động vật sống trên thiên đình. Do phạm phải lỗi nên bị Ngọc Hoàng đày xuống trần gian tu hành để chuộc lại tội lỗi của mình gây ra. Sau khi tu thành chính quả, cá chép sẽ được hóa thân thành rồng và bay lên trời.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Ông Táo là do Ngọc Hoàng phái xuống trần tục theo dõi loài người, xem ai là người thiện, người ác. Các Táo muốn lên báo cáo với Ngọc Hoàng thì phải nhờ đến cá chép mới có thể đi được. Chính vì thế, các gia đình thường cúng cá chép vào ngày 23 tháng Chạp.


Ngày trước, cúng ông Công, ông Táo phải dùng cá chép chín, tức là đã kho hoặc rán. Nhưng đến nay, tập tục này đã được “chuyển thể” thành cá chép sống và hiện đại hơn là cá giấy để đốt hoá vàng.

Ngoài ra, các bạn còn có thể dâng hoa quả, kẹo, bánh mứt… miễn là đồ ngọt. Tùy các vùng khác nhau, có nơi thì cúng bánh cốm hoặc bánh mè (còn gọi là “thèo lèo”). Ở nơi của ad thì thường mọi người mua những cây mía để cúng đấy. Thế còn gia đình bạn, Tết ông Công ông Táo thì như thế nào nè?!? Mình cùng chia sẻ nhé!!!

(Sưu tầm)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


mơ thấy thỏ diện chòm sao nữ tu vi Bói tình yêu theo ngày sinh SAO Thai phu tri gò má cao ở đàn ông Con ga đôi uyên ương phong thủy công sở người tuổi Dậu Chính tử vi 2018 Dụng Sao phong cáo Dưỡng Sinh Dời la so mỹ mãn Phong Cung Hợi hạn kim lâu tích đức cấp ngày lễ mơ thấy bẫy Người tuổi thìn Sao THÁI Duong ý cung Cự Giải Sao Thiên Riêu Người tuổi Tuất mệnh Thổ nói nắm phục tang đố mộc hợp với mạng nào su tuổi hợi TÃÆ chúng 10 điều Phật dạy về cuộc sống cải tạo lại nhà cũ Hậu diếu khách Sắc màu tình yêu dễ thương của nàng miếu 5 điều Hỏi Dâm TẾT cắt