Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi còn sống...
Vì sao có tục đốt vàng mã ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Người chết cũng được chia một phần gia tài. Ở Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân. Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo... 
Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồ vật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừa mới đẻ ra...
Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốt vàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có "Phép thiêng biến ít thành nhiều". Áo quần của người chết mặc khi còn sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thế bằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ "Đi theo ma mặc áo giấy".  

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Tam Tài TẾT điện mơ thấy cỏ Đoán chạm long mạch điềm xui Hóa khoa Thổ mÃo Cự Tứ trụ Chà Tướng mắt sao phi liêm hon Tính cách tuổi Dần cung Thiên Bình bán đền go bênh Tên cho con 500 điều cấm kỵ trong phong thủy nhân trung mơ thấy ngực hướng trò tinh trung tang lấy so xe tuổi Dậu thế ngủ T giết sâu bọ sim số Hùng tử vi tháng kích hoạt sao lục bạch tẾt xem tiểu hạn Đồ cúng Dat ten con cửa đối diện giúp chọn ngày cưới năm 2015 trục Rằm tháng bảy giấc mơ mơ thấy mình giết người Cung mệnh