Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi còn sống...
Vì sao có tục đốt vàng mã ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Người chết cũng được chia một phần gia tài. Ở Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân. Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo... 
Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồ vật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừa mới đẻ ra...
Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốt vàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có "Phép thiêng biến ít thành nhiều". Áo quần của người chết mặc khi còn sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thế bằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ "Đi theo ma mặc áo giấy".  

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Thần tài Thành van khan ram thang gieng sinh năm tân dậu mệnh gì cách tính tháng âm lịch Hương Sơn Sao thiên khốc những con số giống màu sắc sao phÁ quÂn chuyen ky quan công Giải mã giấc mơ Tam diêm bao Sao Thiên thọ thở dài MỞ HÀNG du lịch phái mạnh phat điều kiêng kỵ khi xây nhà ở danh nhân tuổi Dần tot Thương Quan sao Thái âm chấn Lễ dâng sao giải hạn phòng ngủ Quan Âm Nhật năm nhâm cung thê thiếp Trung Thu 2016 món tủ của 12 cung hoàng đạo bếp Tướng Số bọ cạp tình yêu của kim ngưu xem tử vi trọn đới đá quý chiêm tinh học Phát linh vat phong thuy Sao Lộc tồn Đông tứ mệnh lịch ngày tốt Nguyễn xuất hành