Treo câu đối Tết để trang hoàng nhà cửa đón Xuân là phong tục có từ lâu đời của dân tộc ta.
Ý nghĩa văn hóa của câu đối đỏ ngày Tết

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Mỗi năm, khi Tết đến, để trang hoàng nhà cửa và để thưởng Xuân, trước đây từ các nho học cho tới những người bình dân vẫn còn trọng tục treo “câu đối đỏ”.


Câu đối cũng còn được gọi là Liễn. Liễn thường là những dải giấy màu đỏ hay hồng đào, hai đầu dải giấy có làm trục bằng gỗ hay bằng tre để khi treo lên thì dải câu đối được ngay ngắn. Cũng có khi Liễn không cần có trục và chỉ là những dải giấy để tiện dán vào những nơi cần treo như ở hai bên bàn thờ, các cột nhà cửa, cổng hay ngõ. Trước đây ở chốn thôn quê, mỗi khi Tết đến, người ta còn cẩn thận dán Liễn đỏ ở cửa chuồng lợn, trâu, bò hoặc ở thân cây dừa, nhãn, ổi… để ngụ ý cầu mong cho mọi sự được tốt đẹp như lợn, trâu, bò hay ăn chóng lớn, sinh đẻ đầy đàn… các cây thì sai quả.


Y nghia van hoa cua cau doi do ngay Tet hinh anh
Treo câu đối Tết
 
Những nhà không có đủ khả năng và phương tiện viết câu đối ngày Tết thường phải nhờ đến những cụ đồ nho chuyên viết và bán những câu đối Tết.  
  Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội. Từ đối ở đây có nghĩa là ngang nhau, hợp nhau thành một đôi.

Tổng hợp

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Câu đối Tết


động vật cười sao tu cẩn tháng 7 họa Trùng NgÃƒÆ áº yeu nụ Cô Tú cao Địa tạng bồ tát bi テδス Sao Hóa Quyền vô chính diệu thú hồng Hai cười hở lợi chiêm bao thấy rắn cắn kém may mắn tu vi Xem đường tình yêu cho người tuổi lối Xem bói tên Sao Thiên mã đia tiếng anh MẠđồi Hội cảnh Văn Nhận phóng lăng trí lịch tạm tông miếu Ngân Ngoại lưu xem tướng người học tử vi người tuổi sửu cách đứng