Ngày Vu Lan là ngày gì? Ý nghĩa của ngày lễ Vu Lan là gì? Đây có lẽ là thắc mắc của khá nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ. Trước tiên, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về nguồn gốc của ngày Vu Lan.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Trong ngày rằm tháng 7 hàng năm, một mùa lễ phật giáo sẽ được tổ chức ở khắp các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Người Nhật Bản gọi đây là ngày Obon, người Trung Quốc gọi đây là ngày Vu Lan Bồn hay Ô Lam Bà Na, người Việt Nam gọi tắt ngày này là ngày Vu Lan, hay Vu Lan báo hiếu. Trong tâm thức của người dân Việt Nam, ngày lễ Vu Lan tức ngày 15 tháng 7 âm lịch từ lâu đã trở thành một ngày quan trọng không thể thiếu bởi nó mang nhiều ý nghĩa thiêng liêng, cao cả. Chúng ta sẽ cùng Phong thủy số tìm hiểu ý nghĩa ngày lễ Vu Lan ngay sau đây.

Ý nghĩa ngày lễ Vu Lan những người trẻ cần phải biết

Ý nghĩa ngày lễ Vu Lan

Ngày Vu Lan là ngày gì? Ý nghĩa của ngày lễ Vu Lan là gì? Đây có lẽ là thắc mắc của khá nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ. Trước tiên, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về nguồn gốc của ngày Vu Lan.

1. Nguồn gốc ngày lễ Vu Lan

Vu Lan hay còn gọi là Vu Lan báo hiếu, Vu Lan bồn, có nguồn gốc từ chữ phạn là Ullambana. Theo phật thoại kể lại rằng:

Tôn giả Mục Kiền Liên, người là đệ tử xuất chúng của Đức Phật. Ngày có phật pháp vô biên, nhưng không vì thế mà ngài quên đi người mẹ đã sinh thành ra mình. Mẹ ngài là bà Thanh Đề, đã mất. Sau khi tu được khả năng dùng tuệ nhãng quan sát khắp 4 phương 8 hướng, ngài đã dùng tuệ nhãn để tìm xem người mẹ của mình đang như thế nào. Do khi còn sống, bà Thanh Đề cực kỳ tham lam và độc ác, do đó khi mất, bà bị đày xuống 8 tầng đại ngục, thân thể chỉ còn da bọc xương, ăn không được ăn uống không được uống. Thấy thế Mục Kiền Liên vô cùng thương xót đã dùng phép thần thông đưa cơm xuống cho mẹ.

Nhưng do nghiệp lực quá lớn, tội chưa trả hết, nên khi cầm bát cơm ấy trên tay, nó liền biến thành than đỏ, không thể ăn được, bà Thanh Đề đau khổ 1 phần thì ngài Kiền Liên đau đớn gấp bội phần.

Do quá xót xa, ngài liền cầu cứu đến Đức Phật. Quá cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Mục Kiền Liên, Đức Phật liền chỉ cách rằng “đến ngày rằm tháng 7 âm lịch, chư phật chư tăng sẽ làm lễ cúng dàng. Ông hãy nhờ các chư phật chư tăng khắp mười phương cầu nguyện cho mẹ thì mới có thể siêu thoát, một mình ông sẽ không thể làm được gì”.

Nghe lời phật dậy, vào đúng ngày rằm tháng 7, tôn giả Mục Kiền Liên liền thỉnh các chư tăng cùng cầu nguyện, cuối cùng không chỉ bà Thanh Đề được siêu thoát mà tất cả các vong linh khác cũng nương vào đó mà được siêu thoát.

Kể từ đó, hàng năm, cứ đến ngày 15/7 âm lịch, phật tử khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan tri ân, báo ân đến với ông bà bố mẹ kiếp này cũng như nhiều kiếp khác.

2. Ý nghĩa ngày lễ Vu Lan

Sau khi tìm hiểu về nguồn gốc của ngày Vu Lan có lẽ phần nào trong chúng ta cũng sẽ thấy được ý nghĩa ngày lễ Vu Lan ở trong đó.

Ngày lễ Vu Lan là dịp nhắc nhở con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Ngoài ra, ngày lễ Vu Lan còn mang ý nghĩa giáo dục đầy nhân văn, dậy con người ta phải viết từ bi hỉ xả, ăn quả nhớ kẻ trồng cây..

Ngày lễ Vu Lan là ngày báo ân, báo hiếu không chỉ với cha mẹ hiện tiền mà còn cả cha mẹ ở nhiều đời nhiều kiếp khác.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

xem phong thuy xem boi xem tuong xem tu vi tu van phong thuy xem boi online


sắm lễ thần tài xem tử vi Chọn hướng treo tranh hợp phong chồng không thích có con bếp đối diện cửa nhà vệ sinh nhat dムdã¹ng lê mệnh tốt mơ thấy ống khói bát quái tướng lông mày giao nhau tử vi tháng hai của người tuổi Ngọ tết Thanh Minh quà tiếng tóm chòm sao chân thành duyen Tiết Kỳ ty giọng nói cẩn 礼意久久礼品礼品网 bua thien linh cai Ông huỳnh đế ý nghĩa sao Nham ty ăn Đặc tính chị má¹ Cách hùng biện và các sao về ăn nói đại Nghề nhà cửa phật độ mệnh đời khoa tử vi hạn tam tai Quả lên Giải lã½ Canh Tuất tiết tiểu mãn tướng người qua tai giúp tuỏi chuông